Tiểu thuyết - Trà trộn phòng con gái - chương 5
Lượt xem : |
mạng lưới dây điện kiểu cũ chằng chịt chăng ngang dọc trên đầu, nói.
Trình Tư Vy cười bất lực, đi gần tôi thêm mấy bước, vừa đi vừa dựa vào vai tôi.
Con phố cũ vừa ngổn ngang vừa có màu sắc cổ kính này đem lại cho đám người trong thành phố đầy bận rộn một cảm giác mộc mạc và yên lành.
Đột nhiên, mắt tôi bất giác chú ý vào một hàng truyện tranh, ngay lập tức nắm tay Trình Tư Vy tiến lại đó.
“Thật hoài niệm...”. Tôi quỳ xuống, nhặt đại hai quyển giở ra đọc. ông lão bán sách nhìn tôi cười ha ha, cũng không nói gì.
Lại lần nữa nhìn thấy loại truyện tranh vừa cũ vừa nát này, cũng có thể chỉ có những người sinh ra ở những năm 80 mới có cảm giác ấy.
Trình Tư Vy đứng cạnh tôi, thấy tôi thích tập truyện tranh cũ nát này đến nỗi không muốn rời ra, có hơi chút điên cuồng, không kìm được cũng bật cười.
Bỗng nhiên, tôi cảm thấy có ai đó đang cố tình tiếp cận Trình Tư Vy. Quay người lại, tôi nhìn thấy một người đàn ông tóc xoăn màu nâu lướt qua Trình Tư Vy.
Tôi nhanh chóng xoay người, tóm chặt lấy cổ tay của người đàn ông ấy.
Trong tay anh ta, đang cầm chiếc ví da mà Trình Tư Vy để trong túi xách.
Tên trộm đen đúa này, chắc là thấy Trình Tư Vy có mái tóc màu vàng kim và ăn mặc đẹp đẽ, tưởng cô ấy là du khách nước ngoài giàu có nên mới ra tay.
Lúc này bị tôi tóm tại trận, hắn vô cùng hoảng loạn, đột nhiên hắn rút từ trong túi áo ra một con dao nhỏ, đâm về phía tôi!
May mà tôi chân tay lanh lẹ, sớm đã có đề phòng, nghiêng đầu tránh mũi dao của hắn, đá một cái thật mạnh vào bụng hắn. Bụng bị đau, hắn lăn lộn trên đất, rồi thuận đà chạy trốn, len vào giữa đám đông.
Mọi người đều sợ con dao trong tay hắn ta, không dám cản hắn lại. Tôi đang định đuổi theo, Trình Tư Vy lại đưa tay kéo tôi lại: “Thôi bỏ đi, chó cùng dứt giậu”.
Tôi quay đầu nhìn đám người kinh ngạc đứng vây quanh, gật đầu đồng ý với cô ấy. Trình Tư Vy lo lắng cho tôi, cũng không hy vọng hôm nay lại xảy ra thêm bất cứ việc gì nữa.
Sạp sách cũ vòng quanh bốn phía miếu Thành Hoàng, chạy dài mấy trăm mét, trông khá hoành tráng. Trình Tư Vy nhìn từng sạp ở hai bên, thỉnh thoảng cũng lấy vài cuốn sách cũ không còn xuất bản nữa ra xem, hoặc mua một vài cuốn tạp chí cũ bây giờ xem thì có vẻ hơi ngốc nghếch nhưng lại có thể ghi lại được trạng thái xã hội lúc bấy giờ với hy vọng tìm được thứ gì hay ho.
“Tác phẩm Mù lòa của Elias Canetti. không ngờ từ năm 1982 ở Trung Quốc đã có bản dịch rồi. Đây là một trong những cuốn tiểu thuyết mà hồi nhỏ tôi thích đọc nhất, đoạt giải Nobel văn học năm 1981”. Trình Tư Vy vuốt ve cuốn sách cũ mà cô lấy ra, nói vẻ ca tụng. [Elias Canetti -89: là nhà văn Áo đoạt giải Nobel Văn học năm 1981.">
“Cuốn sách Văn học hiện đại năm 1983, trong đó sưu tập đủ tác phẩm của các nhà văn lớn như Quách Mạt Nhược, Mao Thuẫn, Hồ Thích và Lương Thực Thu rất quý giá. Chắc chị không biết, đầu thập niên 80 có thể tập hợp xuất bản những tác phẩm của Hồ Thích và Lương Thực Thu thực sự rất khó khăn”. Tôi cầm một quyển sách cũ khác mà mình lấy được, bùi ngùi nói.
“Bởi vì bọn họ là “nhà văn tư sản” chứ gì?”. Trình Tư Vy nói.
Tôi rất ngạc nhiên Trình Tư Vy còn biết cả những việc này nữa. Hai chúng tôi đều có thể tìm thấy những thứ mình yêu thích ở đây, đàm đạo về “bảo bối” của mình, xem qua xem lại, đột nhiên nhìn nhau rồi cười, dường như có cảm giác gặp được tri kỷ.
“Bố tôi dạy tôi rất nhiều điều”. Trình Tư Vy bỗng nhiên nói.
Tôi nhìn cô ấy: “Tôi nhớ bố chị là người Trung Quốc”.
“Ừ, một thư sinh”. Trình Tư Vy nhìn chiếc cầu gần đó, đột ngột kéo tay tôi, chạy về phía đó.
Tôi không hiểu cô ấy muốn làm gì, chỉ có thể nắm tay cô, cùng chạy về phía ấy.
Đây là chiếc cầu đá dẫn vào miếu Thành Hoàng, nghe nói xây từ thời Tống, qua biết bao tháng năm mưa gió dập vùi, vẫn hiên ngang đứng đó không hề nghiêng ngả. Những chữ khắc trên bia đá bên cạnh đã không còn nhìn rõ, mặt cầu và bậc lên xuống đã bị những người đến miếu Thành Hoàng cầu phúc từ xưa đến nay giẫm đến nỗi bóng sáng lạ thường.
Trình Tư Vy lặng người nhìn chiếc cầu đá này, dường như đang nghĩ tâm sự gì.
“Cái cầu này xây từ thời nhà Tống đấy, đến nay đã có hơn một nghìn năm lịch sử rồi”. Tôi ghé sát vào tai cô ấy, nhẹ nhàng nói.
“Tôi có ấn tượng”. Trình Tư Vy lẩm bẩm.
“Ồ, chị đã từng đến đây?”. Tôi hỏi.
“Ừ”. Trình Tư Vy gật đầu, kéo tay tôi đi thêm vài bước về phía tây, rồi đột nhiên dừng chân dưới một gốc cây liễu lớn.
Trên cây liễu, treo đầy những sợi dây màu đỏ để cầu phúc. Cây liễu già phải ba người ôm mới xuể này không biết tuổi thọ là bao nhiêu. Phần cành cây phía thân dưới của nó đã bị những người đến đây sờ cho nhẵn bóng như đá cẩm thạch, ở phần đỉnh lại ngoan cường mọc ra những cành mới, rủ xuống xanh mơn mởn.
“Chính là chỗ này...”. Hai mắt Trình Tư Vy sáng lên, mặt hướng về cây liễu và con sông hộ thành, đứng đúng vị trí, rồi quay ngược lại một trăm tám mươi độ.
“Sao vậy?”. Tôi cảm thấy rất kỳ lạ liền hỏi cô ấy.
“Nhìn thấy căn nhà mái ngói có giếng trời ở phía bên kia không?”. Trình Tư Vy chỉ về phía đó, hỏi tôi.
“Thấy rồi”. Xuyên qua những nóc nhà mái ngói san sát nhau, tôi nhìn thấy chỉ có một nóc nhà là có giếng trời đối diện thẳng với chúng tôi.
“Tôi sinh ra ở đây”. Trình Tư Vy nhìn tôi, nói.
Nghe thấy câu này, tôi hơn có chút kinh ngạc nhìn cô ấy.
Trình Tư Vy quay lại vỗ vỗ vào thân cây liễu già, lại cúi đầu nhìn dòng nước lững lờ chảy dưới chiếc cầu đá, thở dài một cái, nhẹ nhàng thì thầm: “Tôi lại trở về đây”.
Khóe mắt cô dần dần ướt đẫm. Tôi thật không ngờ, tuổi thơ của Trình Tư Vy lại trải qua ở chính nơi đây. Càng không thể ngờ về thăm chốn cũ, Trình Tư Vy lại trở nên đa sầu đa cảm như vậy.
Cô ấy lau khóe mắt: “Khoảng năm tôi sáu hay bảy tuổi thì gia đình tôi chuyển sang châu Âu, trong ấn tượng của tôi chỉ có cây cầu đá và cây liễu già này mà thôi. Bố mẹ tôi quen nhau chính ở bên những sạp sách cũ này. Lúc đó, đây là một trong những chợ sách nổi tiếng nhất của Trung Quốc, mẹ tôi đến đây khảo sát, sau đó gặp được bố tôi lúc đó đang kinh doanh một tiệm sách nhỏ”.
“Sau đó là câu chuyện của công chúa và ếch xanh”. Tôi cười hỏi cô ấy.
“Cũng gần như thế, bố tôi là một thư sinh nghèo, nhưng rất có tài, rất có tầm nhìn. Cụ thể tôi cũng không rõ, tóm lại mẹ tôi đã ở lại, rồi sinh ra tôi”.
Tôi cười vẻ ngạc nhiên: “Thời đó, lấy một phụ nữ nước ngoài, cần phải có dũng khí lớn lắm nhỉ?”.
“Mẹ tôi không phải là người châu Âu cao lớn như anh tưởng tượng đâu, bà rất nhỏ nhắn, thân hình như người phương Đông. Ngược lại thân hình bố tôi khá là cao lớn”. Trình Tư Vy giải thích.
“Ồ, thế sau đó thì sao?”.
“Bố tôi không muốn đi châu Âu, vì ông phải chăm sóc mẹ mình cũng là bà nội của tôi, sau đó bà tôi mất, lúc đó tôi khoảng sáu, bảy tuổi, cục diện trong nước không được ổn định, nên quyết định chuyển đến châu Âu”. Trình Tư Vy kể.
“Lần này chị đến Bình Hải, một phần là vì cái dự án kia, phần khác, là muốn muốn đến đây tìm lại nhà cũ đúng không?”. Tôi hỏi cô ấy.
“Cũng có thể”. Trình Tư Vy thở dài, “Tôi cảm thấy rất thân thiết với nơi này”.
Tôi hưng phấn kéo tay cô ấy: “Chúng ta đi đi, xem xem nhà cũ của chị như thế nào?”.
“Không cần đâu”. Trình Tư Vy lắc đầu, “Nhà đã bị bán lâu rồi, đừng làm phiền người ta nữa”.
Cô ấy quay đầu nhìn miếu Thành Hoàng hương khói nghi ngút: “Chúng ta vào trong miếu xem đi”.
Tôi gật đầu đồng ý, dắt cô đi qua chiếc cầu đá có cả nghìn năm lịch sử, đi vào trong miếu. Ngôi miếu này không biết bao nhiêu năm rồi không được sửa sang lại cẩn thận, tối om om, cửa miếu và các cột đều bị khói hun thành màu vàng tối.
Nhưng, cho dù như vậy, người địa phương đến đây thắp hương bái đửc Thành Hoàng vẫn rất nhiều. Nghe nói ngôi miếu Thành Hoàng của thành phố Bình Hải đối với người dân nơi đây rất linh thiêng.
Trình Tư Vy xem xét từng bức tranh trên xà nhà trong miếu, bước qua bậc cửa cao, vào đại điện. Tôi mua hai nén hương, đi theo ngay phía sau, đưa cho cô một nén.
Thắp hương cho Đức Thành Hoàng xong, tôi và Trình Tư Vy lần lượt quỳ xuống cầu khấn. Lòng tôi hấp tấp cầu cho bản quyền sách của Carl Sura thuận lợi đến được tay tôi, bụng thì nghĩ không biết Đức Thành Hoàng này có quản lý được người nước ngoài như ông Carl Sura không.
Tôi mở mắt, quay đầu nhìn sang bên cạnh. Chỉ thấy Trình Tư Vy nhắm mắt, chắp hai tay trước ngực, miệng lẩm nhẩm cái gì đó, rất thành tâm khấn cầu.
Trong đại điện trang nghiêm này, từ góc nghiêng nhìn sang, mặt Trình Tư Vy cũng rất đẹp. Đặc biệt là dáng cô nhắm mắt thành tâm cầu khấn không khỏi làm trái tim tôi xao động.
Cuối cùng, cô ấy cũng mở mắt ra. Cô ấy phát hiện ra tôi đang ngắm nhìn, chỉ cười cười, sau đó đứng dậy.
Ánh chiều tà bên ngoài dường như trong giây lát đã biến mất hoàn toàn, trời đã tối hơn, điều này không khỏi làm tôi nghi ngờ, tôi và Trình Tư Vy ở trong cái miếu này, rốt cuộc đã bao lâu rồi.
“Đi thôi”. Trình Tư Vy nói.
Thần sắc cô ấy nhẹ nhàng, dường như ở trước Đức Thành Hoàng cô đã trút bỏ được hết mọi gánh nặng.
Lúc này mặt trời xuống núi, những tiệm sách ở quanh miếu Thành Hoàng đã dọn hàng, những tia nắng còn sót lại trên bầu trời chiếu lên mặt đường, tạo cho con người ta một cảm giác râm mát.
“Anh không thấy, sự gặp gỡ của chúng ta cũng là một sự lặp lại của lịch sử sao?”. Trình Tư Vy đi được một đoạn đột nhiên nói.
Tôi nghĩ ngợi một lúc, nhìn cô ấy: “Có thể tôi không có được dũng khí như bố chị”.
Trình Tư Vy cười gượng gạo, không nói thêm gì nữa.
Đi qua con đường lát đá lúc nãy còn đông vui tấp nập mà giờ đã lạnh vắng người qua lại, chúng tôi trở lại ngõ nhỏ nơi lúc trước đỗ xe.
Trong ánh sáng nhập nhoạng, chúng tôi chuẩn bị mở cửa xe, đột nhiên, phía sau vọng đến một tiếng hét: “Đứng yên!”.
Tôi quay lại, nhìn thấy tên kẻ cắp mặt đen với mái tóc xoăn màu nâu đã bị tôi đánh cho bỏ chạy ban sáng đứng dưới ánh đèn lờ mờ cách đó vài mét. Sau lưng hắn là mười mấy tên đồng bọn tay cầm dao cầm gậy.
Tôi thầm nghĩ gay go rồi. Tôi và Trình Tư Vy không những bị bọn chúng theo dõi, lúc này đây còn bị bao vây.
Bây giờ bọn chúng nhìn thấy tôi và Trình Tư Vy đứng cạnh chiếc Porsche màu đen, kích động muốn nhảy ra thách thức, ngỡ rằng đã bắt được con cá sộp.
Trình Tư Vy lấy trong túi ra chiếc ví da, vứt cho bọn chúng: “Lấy tiền đi, đừng có làm hại người”. Tên đầu sỏ bắt lấy chiếc ví: “Cô em ngoại quốc hóa ra cũng biết tiếng Trung cơ đấy. Nhưng, người đẹp này, ngoài tiền ra, người và xe, anh đều cần!”.
“Vy, chị vào trong xe ngồi đi”. Tôi hơi quay đầu lại, bình tĩnh nói với Trình Tư Vy.
“Nhưng anh...”. Trình Tư Vy do dự nhìn tôi.
“Mẹ kiếp đừng có rầy rà nữa, xông lên!”. Tên đầu sỏ hét lên.
Tiếng hắn vừa dứt, mười mấy tên cướp nhãi nhép tay cầm vũ khí lập tức xông tới như lũ sói đói.
Cầm đầu chính là tên kẻ cắp mặt đen tóc xoăn, hắn chạy thẳng về phía Trình Tư Vy. Thấy hắn liều mạng xông đến, tôi quay một vòng, đá hắn một cú, chuẩn xác đá trúng đầu hắn!
Tên trộm mặt đen ngã ngửa về phía sau, mồm còn hứ hứ hai tiếng, lập tức ngất lịm đi.
Hắn không biết rằng ban ngày, tôi còn chưa dùng hết sức.
Tôi thuận đà quay người, đóng cửa chiếc xe Porsche lại, để Trình Tư Vy ngồi yên bên trong. Những tên còn lại lặng người một lúc, đột nhiên hò hét xông v�
QUAY LẠITrình Tư Vy cười bất lực, đi gần tôi thêm mấy bước, vừa đi vừa dựa vào vai tôi.
Con phố cũ vừa ngổn ngang vừa có màu sắc cổ kính này đem lại cho đám người trong thành phố đầy bận rộn một cảm giác mộc mạc và yên lành.
Đột nhiên, mắt tôi bất giác chú ý vào một hàng truyện tranh, ngay lập tức nắm tay Trình Tư Vy tiến lại đó.
“Thật hoài niệm...”. Tôi quỳ xuống, nhặt đại hai quyển giở ra đọc. ông lão bán sách nhìn tôi cười ha ha, cũng không nói gì.
Lại lần nữa nhìn thấy loại truyện tranh vừa cũ vừa nát này, cũng có thể chỉ có những người sinh ra ở những năm 80 mới có cảm giác ấy.
Trình Tư Vy đứng cạnh tôi, thấy tôi thích tập truyện tranh cũ nát này đến nỗi không muốn rời ra, có hơi chút điên cuồng, không kìm được cũng bật cười.
Bỗng nhiên, tôi cảm thấy có ai đó đang cố tình tiếp cận Trình Tư Vy. Quay người lại, tôi nhìn thấy một người đàn ông tóc xoăn màu nâu lướt qua Trình Tư Vy.
Tôi nhanh chóng xoay người, tóm chặt lấy cổ tay của người đàn ông ấy.
Trong tay anh ta, đang cầm chiếc ví da mà Trình Tư Vy để trong túi xách.
Tên trộm đen đúa này, chắc là thấy Trình Tư Vy có mái tóc màu vàng kim và ăn mặc đẹp đẽ, tưởng cô ấy là du khách nước ngoài giàu có nên mới ra tay.
Lúc này bị tôi tóm tại trận, hắn vô cùng hoảng loạn, đột nhiên hắn rút từ trong túi áo ra một con dao nhỏ, đâm về phía tôi!
May mà tôi chân tay lanh lẹ, sớm đã có đề phòng, nghiêng đầu tránh mũi dao của hắn, đá một cái thật mạnh vào bụng hắn. Bụng bị đau, hắn lăn lộn trên đất, rồi thuận đà chạy trốn, len vào giữa đám đông.
Mọi người đều sợ con dao trong tay hắn ta, không dám cản hắn lại. Tôi đang định đuổi theo, Trình Tư Vy lại đưa tay kéo tôi lại: “Thôi bỏ đi, chó cùng dứt giậu”.
Tôi quay đầu nhìn đám người kinh ngạc đứng vây quanh, gật đầu đồng ý với cô ấy. Trình Tư Vy lo lắng cho tôi, cũng không hy vọng hôm nay lại xảy ra thêm bất cứ việc gì nữa.
Sạp sách cũ vòng quanh bốn phía miếu Thành Hoàng, chạy dài mấy trăm mét, trông khá hoành tráng. Trình Tư Vy nhìn từng sạp ở hai bên, thỉnh thoảng cũng lấy vài cuốn sách cũ không còn xuất bản nữa ra xem, hoặc mua một vài cuốn tạp chí cũ bây giờ xem thì có vẻ hơi ngốc nghếch nhưng lại có thể ghi lại được trạng thái xã hội lúc bấy giờ với hy vọng tìm được thứ gì hay ho.
“Tác phẩm Mù lòa của Elias Canetti. không ngờ từ năm 1982 ở Trung Quốc đã có bản dịch rồi. Đây là một trong những cuốn tiểu thuyết mà hồi nhỏ tôi thích đọc nhất, đoạt giải Nobel văn học năm 1981”. Trình Tư Vy vuốt ve cuốn sách cũ mà cô lấy ra, nói vẻ ca tụng. [Elias Canetti -89: là nhà văn Áo đoạt giải Nobel Văn học năm 1981.">
“Cuốn sách Văn học hiện đại năm 1983, trong đó sưu tập đủ tác phẩm của các nhà văn lớn như Quách Mạt Nhược, Mao Thuẫn, Hồ Thích và Lương Thực Thu rất quý giá. Chắc chị không biết, đầu thập niên 80 có thể tập hợp xuất bản những tác phẩm của Hồ Thích và Lương Thực Thu thực sự rất khó khăn”. Tôi cầm một quyển sách cũ khác mà mình lấy được, bùi ngùi nói.
“Bởi vì bọn họ là “nhà văn tư sản” chứ gì?”. Trình Tư Vy nói.
Tôi rất ngạc nhiên Trình Tư Vy còn biết cả những việc này nữa. Hai chúng tôi đều có thể tìm thấy những thứ mình yêu thích ở đây, đàm đạo về “bảo bối” của mình, xem qua xem lại, đột nhiên nhìn nhau rồi cười, dường như có cảm giác gặp được tri kỷ.
“Bố tôi dạy tôi rất nhiều điều”. Trình Tư Vy bỗng nhiên nói.
Tôi nhìn cô ấy: “Tôi nhớ bố chị là người Trung Quốc”.
“Ừ, một thư sinh”. Trình Tư Vy nhìn chiếc cầu gần đó, đột ngột kéo tay tôi, chạy về phía đó.
Tôi không hiểu cô ấy muốn làm gì, chỉ có thể nắm tay cô, cùng chạy về phía ấy.
Đây là chiếc cầu đá dẫn vào miếu Thành Hoàng, nghe nói xây từ thời Tống, qua biết bao tháng năm mưa gió dập vùi, vẫn hiên ngang đứng đó không hề nghiêng ngả. Những chữ khắc trên bia đá bên cạnh đã không còn nhìn rõ, mặt cầu và bậc lên xuống đã bị những người đến miếu Thành Hoàng cầu phúc từ xưa đến nay giẫm đến nỗi bóng sáng lạ thường.
Trình Tư Vy lặng người nhìn chiếc cầu đá này, dường như đang nghĩ tâm sự gì.
“Cái cầu này xây từ thời nhà Tống đấy, đến nay đã có hơn một nghìn năm lịch sử rồi”. Tôi ghé sát vào tai cô ấy, nhẹ nhàng nói.
“Tôi có ấn tượng”. Trình Tư Vy lẩm bẩm.
“Ồ, chị đã từng đến đây?”. Tôi hỏi.
“Ừ”. Trình Tư Vy gật đầu, kéo tay tôi đi thêm vài bước về phía tây, rồi đột nhiên dừng chân dưới một gốc cây liễu lớn.
Trên cây liễu, treo đầy những sợi dây màu đỏ để cầu phúc. Cây liễu già phải ba người ôm mới xuể này không biết tuổi thọ là bao nhiêu. Phần cành cây phía thân dưới của nó đã bị những người đến đây sờ cho nhẵn bóng như đá cẩm thạch, ở phần đỉnh lại ngoan cường mọc ra những cành mới, rủ xuống xanh mơn mởn.
“Chính là chỗ này...”. Hai mắt Trình Tư Vy sáng lên, mặt hướng về cây liễu và con sông hộ thành, đứng đúng vị trí, rồi quay ngược lại một trăm tám mươi độ.
“Sao vậy?”. Tôi cảm thấy rất kỳ lạ liền hỏi cô ấy.
“Nhìn thấy căn nhà mái ngói có giếng trời ở phía bên kia không?”. Trình Tư Vy chỉ về phía đó, hỏi tôi.
“Thấy rồi”. Xuyên qua những nóc nhà mái ngói san sát nhau, tôi nhìn thấy chỉ có một nóc nhà là có giếng trời đối diện thẳng với chúng tôi.
“Tôi sinh ra ở đây”. Trình Tư Vy nhìn tôi, nói.
Nghe thấy câu này, tôi hơn có chút kinh ngạc nhìn cô ấy.
Trình Tư Vy quay lại vỗ vỗ vào thân cây liễu già, lại cúi đầu nhìn dòng nước lững lờ chảy dưới chiếc cầu đá, thở dài một cái, nhẹ nhàng thì thầm: “Tôi lại trở về đây”.
Khóe mắt cô dần dần ướt đẫm. Tôi thật không ngờ, tuổi thơ của Trình Tư Vy lại trải qua ở chính nơi đây. Càng không thể ngờ về thăm chốn cũ, Trình Tư Vy lại trở nên đa sầu đa cảm như vậy.
Cô ấy lau khóe mắt: “Khoảng năm tôi sáu hay bảy tuổi thì gia đình tôi chuyển sang châu Âu, trong ấn tượng của tôi chỉ có cây cầu đá và cây liễu già này mà thôi. Bố mẹ tôi quen nhau chính ở bên những sạp sách cũ này. Lúc đó, đây là một trong những chợ sách nổi tiếng nhất của Trung Quốc, mẹ tôi đến đây khảo sát, sau đó gặp được bố tôi lúc đó đang kinh doanh một tiệm sách nhỏ”.
“Sau đó là câu chuyện của công chúa và ếch xanh”. Tôi cười hỏi cô ấy.
“Cũng gần như thế, bố tôi là một thư sinh nghèo, nhưng rất có tài, rất có tầm nhìn. Cụ thể tôi cũng không rõ, tóm lại mẹ tôi đã ở lại, rồi sinh ra tôi”.
Tôi cười vẻ ngạc nhiên: “Thời đó, lấy một phụ nữ nước ngoài, cần phải có dũng khí lớn lắm nhỉ?”.
“Mẹ tôi không phải là người châu Âu cao lớn như anh tưởng tượng đâu, bà rất nhỏ nhắn, thân hình như người phương Đông. Ngược lại thân hình bố tôi khá là cao lớn”. Trình Tư Vy giải thích.
“Ồ, thế sau đó thì sao?”.
“Bố tôi không muốn đi châu Âu, vì ông phải chăm sóc mẹ mình cũng là bà nội của tôi, sau đó bà tôi mất, lúc đó tôi khoảng sáu, bảy tuổi, cục diện trong nước không được ổn định, nên quyết định chuyển đến châu Âu”. Trình Tư Vy kể.
“Lần này chị đến Bình Hải, một phần là vì cái dự án kia, phần khác, là muốn muốn đến đây tìm lại nhà cũ đúng không?”. Tôi hỏi cô ấy.
“Cũng có thể”. Trình Tư Vy thở dài, “Tôi cảm thấy rất thân thiết với nơi này”.
Tôi hưng phấn kéo tay cô ấy: “Chúng ta đi đi, xem xem nhà cũ của chị như thế nào?”.
“Không cần đâu”. Trình Tư Vy lắc đầu, “Nhà đã bị bán lâu rồi, đừng làm phiền người ta nữa”.
Cô ấy quay đầu nhìn miếu Thành Hoàng hương khói nghi ngút: “Chúng ta vào trong miếu xem đi”.
Tôi gật đầu đồng ý, dắt cô đi qua chiếc cầu đá có cả nghìn năm lịch sử, đi vào trong miếu. Ngôi miếu này không biết bao nhiêu năm rồi không được sửa sang lại cẩn thận, tối om om, cửa miếu và các cột đều bị khói hun thành màu vàng tối.
Nhưng, cho dù như vậy, người địa phương đến đây thắp hương bái đửc Thành Hoàng vẫn rất nhiều. Nghe nói ngôi miếu Thành Hoàng của thành phố Bình Hải đối với người dân nơi đây rất linh thiêng.
Trình Tư Vy xem xét từng bức tranh trên xà nhà trong miếu, bước qua bậc cửa cao, vào đại điện. Tôi mua hai nén hương, đi theo ngay phía sau, đưa cho cô một nén.
Thắp hương cho Đức Thành Hoàng xong, tôi và Trình Tư Vy lần lượt quỳ xuống cầu khấn. Lòng tôi hấp tấp cầu cho bản quyền sách của Carl Sura thuận lợi đến được tay tôi, bụng thì nghĩ không biết Đức Thành Hoàng này có quản lý được người nước ngoài như ông Carl Sura không.
Tôi mở mắt, quay đầu nhìn sang bên cạnh. Chỉ thấy Trình Tư Vy nhắm mắt, chắp hai tay trước ngực, miệng lẩm nhẩm cái gì đó, rất thành tâm khấn cầu.
Trong đại điện trang nghiêm này, từ góc nghiêng nhìn sang, mặt Trình Tư Vy cũng rất đẹp. Đặc biệt là dáng cô nhắm mắt thành tâm cầu khấn không khỏi làm trái tim tôi xao động.
Cuối cùng, cô ấy cũng mở mắt ra. Cô ấy phát hiện ra tôi đang ngắm nhìn, chỉ cười cười, sau đó đứng dậy.
Ánh chiều tà bên ngoài dường như trong giây lát đã biến mất hoàn toàn, trời đã tối hơn, điều này không khỏi làm tôi nghi ngờ, tôi và Trình Tư Vy ở trong cái miếu này, rốt cuộc đã bao lâu rồi.
“Đi thôi”. Trình Tư Vy nói.
Thần sắc cô ấy nhẹ nhàng, dường như ở trước Đức Thành Hoàng cô đã trút bỏ được hết mọi gánh nặng.
Lúc này mặt trời xuống núi, những tiệm sách ở quanh miếu Thành Hoàng đã dọn hàng, những tia nắng còn sót lại trên bầu trời chiếu lên mặt đường, tạo cho con người ta một cảm giác râm mát.
“Anh không thấy, sự gặp gỡ của chúng ta cũng là một sự lặp lại của lịch sử sao?”. Trình Tư Vy đi được một đoạn đột nhiên nói.
Tôi nghĩ ngợi một lúc, nhìn cô ấy: “Có thể tôi không có được dũng khí như bố chị”.
Trình Tư Vy cười gượng gạo, không nói thêm gì nữa.
Đi qua con đường lát đá lúc nãy còn đông vui tấp nập mà giờ đã lạnh vắng người qua lại, chúng tôi trở lại ngõ nhỏ nơi lúc trước đỗ xe.
Trong ánh sáng nhập nhoạng, chúng tôi chuẩn bị mở cửa xe, đột nhiên, phía sau vọng đến một tiếng hét: “Đứng yên!”.
Tôi quay lại, nhìn thấy tên kẻ cắp mặt đen với mái tóc xoăn màu nâu đã bị tôi đánh cho bỏ chạy ban sáng đứng dưới ánh đèn lờ mờ cách đó vài mét. Sau lưng hắn là mười mấy tên đồng bọn tay cầm dao cầm gậy.
Tôi thầm nghĩ gay go rồi. Tôi và Trình Tư Vy không những bị bọn chúng theo dõi, lúc này đây còn bị bao vây.
Bây giờ bọn chúng nhìn thấy tôi và Trình Tư Vy đứng cạnh chiếc Porsche màu đen, kích động muốn nhảy ra thách thức, ngỡ rằng đã bắt được con cá sộp.
Trình Tư Vy lấy trong túi ra chiếc ví da, vứt cho bọn chúng: “Lấy tiền đi, đừng có làm hại người”. Tên đầu sỏ bắt lấy chiếc ví: “Cô em ngoại quốc hóa ra cũng biết tiếng Trung cơ đấy. Nhưng, người đẹp này, ngoài tiền ra, người và xe, anh đều cần!”.
“Vy, chị vào trong xe ngồi đi”. Tôi hơi quay đầu lại, bình tĩnh nói với Trình Tư Vy.
“Nhưng anh...”. Trình Tư Vy do dự nhìn tôi.
“Mẹ kiếp đừng có rầy rà nữa, xông lên!”. Tên đầu sỏ hét lên.
Tiếng hắn vừa dứt, mười mấy tên cướp nhãi nhép tay cầm vũ khí lập tức xông tới như lũ sói đói.
Cầm đầu chính là tên kẻ cắp mặt đen tóc xoăn, hắn chạy thẳng về phía Trình Tư Vy. Thấy hắn liều mạng xông đến, tôi quay một vòng, đá hắn một cú, chuẩn xác đá trúng đầu hắn!
Tên trộm mặt đen ngã ngửa về phía sau, mồm còn hứ hứ hai tiếng, lập tức ngất lịm đi.
Hắn không biết rằng ban ngày, tôi còn chưa dùng hết sức.
Tôi thuận đà quay người, đóng cửa chiếc xe Porsche lại, để Trình Tư Vy ngồi yên bên trong. Những tên còn lại lặng người một lúc, đột nhiên hò hét xông v�
Bài viết liên quan !
Về Trang Chủ ›
Hình nền gái xinh ›
Người đẹp Ngọc Trinh ›
Hotgirl Hàn Quốc ›
Truyện teen hay ›
Tiểu thuyết ngôn tình ›
Truyện nhiều tập ›
Truyện tình cảm ›
Đọc truyện tình yêu ›
Truyện cười chọn lọc
Tải game android iphone ipad, Truyện ngắn tình yêuTừ khóa Google : Trang,2,-,Tiểu,thuyết,-,Trà,trộn,phòng,con,gái,-,chương,5,-,Tiểu,thuyết,tình,yêu,, Trang 2 - Tiểu thuyết - Trà trộn phòng con gái - chương 5 - Tiểu thuyết tình yêu , Trang 2 - Tiểu thuyết - Trà trộn phòng con gái - chương 5 - Tiểu thuyết tình yêu